Welcome to TTKS/KTQN

CLICK HERE TO OPEN

Tuesday, September 24, 2013

QUÃNG ĐỜI MANG ÁO NHÀ BINH QLVNCH


Quân trường SQ/TB Thủ Đức đã huấn luyện giai đọan 1 SQTB/QLVNCH cho các kỹ sư
 trong hình nầy rôi chuyển về học chuyên môn giai đọan 2 tại 
Trung Tâm Khảo Sát Kỹ Thuật Quân Nhu
số 4 đường Đồn Đất  Quận Nhứt Saigon.
Từ trái sang phải-Hàng sau : KS Bảng, BS Thú Y Quỳnh, KS Lợi, KS Hẹ.
Hàng trước : Thượng Sĩ  Chí, Trung Sĩ Hiển, KS Thiện, KS Miên, KS Ái Hồng
                                 Trung Tâm Khảo Sát Kỹ Thuật Quân Nhu - KBC 3052

Công việc đã đảm nhận :
  • Viết tiêu chuẩn các mặt hàng vải vóc,giấy gổ,kim loại,và quân trang dụng
  • Thực hiện trắc nghiệm kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn đã sọan thảo của Quân Nhu, tiêu chuẩn Liên Bang Mỹ , tiêu chuẩn Nhật JIS và tiêu chuẩn Pháp .
  • Thanh tra sãn xuất quân trang dụng và thực phẫm với tính cách chuyên viên kỹ thuật.
  • Làm hội viên kỹ thuật trong hội đồng kiểm thâu cùng với Cục Mãi Dịch Quân Đội .
  • Hội viên trong hội đồng sọan thảo tiêu chuẩn quốc gia của Viện Quốc Gia Định Chuẩn
  • Viết dự án đặt mua máy trắc nghiệm hằng năm.
  • Thực hiện trắc nghiệm dã chiến bằng cách đề cử sĩ quan chuyên viên tới các đơn  vị chiến đấu.
  • Tìm hịểu ưu khuyết điểm của quân trang dụng và thực phẫm.để có kế họach cải tiến.
Với nhiệm vụ được giao phó,TTKSKT/QN cần phải có những sĩ quan có ngành nghề chuyên môn bậc
 đại học thông thạo ít nhất một ngoại ngữ Pháp hoặc Anh để tham khảo xử dụng tài liệu kỹ thuật
 nước ngoài và bậc trung cấp kỹ thuật.Sau một thời gian phục vụ,các sĩ quan cần được gửi ra nước 
ngoài tu nghiệp để có thể đáp ưng kịp với trình độ tiến bộ của thế giới.
Ba cơ quan sau đây đã giúp TTKSKT/QN trong công tác tu nghiệp sĩ quan  :
  • Procurement Test Facility-US Army Agency,Yokohama,Japan
  • US Army Natick Laboratories,Natick,Mass.01760,USA
  • Defense Personnel Support Center, Philadelphia,USA 

 Trước năm 1965, Trung Tâm Khảo Sát Kỹ Thuật Quân Nhu đồn trú tại góc đường Lê Đại Hành đối diện Chợ Thiếc gần trường đua Phú Thọ.
Chỉ Huy Trưởng : Đại Úy Đào Nguyên Lãng
Chỉ Huy Phó : Trung Úy Phúc
Phụ trách Hành Chánh : Thiếu Uý Trần Hửu Đồng
Sĩ quan an ninh : Thiếu Úy Nguyễn Văn Trọng
Huy Hiệu Quân Nhu / QLVNCH
Gồm có Thực Phẩm,Quân Trang Dụng, Xăng Dầu và Tiếp Tế Thả Dù
Trung Tâm có một phòng thí nghiệm Hóa Học chuyên môn phân tích thực phẫm theo phương pháp của Viện Pasteur Saigon và một phòng thí nghiệm Quân Trang Dụng phụ trách trắc nghiệm vải sợi, da, giấy, gổ, cao su và nhựa dẻo plastic nhưng trong những năm từ 1965 đến 1968 chỉ thực hiện được một số rất ít trắc nghiệm vải sợi căn bản như độ co kéo,độ phai màu đối với ánh sáng và sau khi giặt trong máy theo phương pháp của Nhật JIS vì thiếu thiết bị và phương pháp trắc nghiệm.

Hai phòng thí nghiệm nầy vào năm 1965 được điều hành bởi các kỷ sư động viên khóa 12 và khoá 17 SQ/TB Thủ Đức gồm có :
Phòng Quân Trang Dụng : Thiếu Uý Hồ Hửu Dược-Trưởng Phòng
Thiếu Uý Nguyễn Văn Tòan,Thiếu Uý Vân, Thiếu Uý Niệm và Chuẩn Uý Võ Văn Thi
Phòng Hóa Học : Thiếu Uý Cao Thái sáo-Trưởng Phòng
Chuẩn Uý Phạm Văn Hà  khoá 17 SQTB/TĐ và Thiếu Uý Tuấn
                                  
Hè năm 1965, có 4 kỹ sư ( Bùi Văn Mai,Nguyễn Chu Miên,Dương Hiển Hẹ và Vũ Duy Đề ) động viên khóa 19 SQ/TB Thủ Đức là nhân viên của bộ Canh Nông Saigon sau khi hòan tất giai đọan I được đưa về Trung Tâm Khảo Sát Kỹ Thuật Quân Nhu để học giai đoạn II chuyên môn Quân Nhu . Sau đó 4 sĩ quan nầy đã tiếp nhận công việc làm của các sĩ quan khóa 12 để các đàn anh được phép giải ngũ trở về nhiệm sở dân sự cũ là công ty SICOVINA và Công Ty Dược Phẩm Saigon.

Năm 1967 một phái đòan của Procurement Test Facility-US Army Agency,Yokohama,Japan do ông Hebert Fukumoto làm trưởng đòan từ Nhật Bản qua thăm Trung Tâm Khảo Sát Kỹ Thuật Quân Nhu .
Khi về tới Nhật, phái đòan đã gửi một phúc trình đề nghị US Army Department cung cấp huấn luyện chuyên môn tại Nhật về trắc nghiệm vải sợi và vật liệu cho các kỷ sư phòng Quân Trang Dụng và trắc nghiệm thực phẩm cho kỹ sư phòng Hóa Học.

Do đó đầu tháng giêng năm 1968 ,Thiếu Uý Nguyễn Chu Miên và Thiếu Uý Dương Hiển Hẹ được Chỉ Huy Trưởng của Trung Tâm là Thiếu Tá Nguyễn Bá Mười thay thế Đại uý Đào Nguyên Lãng (Đã thi đậu Tham Vụ Ngoại Giao phải chuyển ngành ) đề cử qua Nhật thụ huấn lớp “ Materials Testing Course” tại Phòng Thí Nghiệm Procurement Test Facility-US Army Agency,Yokohama,Japan.(Xem hình phía dưới.)


Đầu tháng 2 năm1968, Thiếu Uý Phạm Văn Hà và Thiếu Uý Hảođược cử đi học lớp Food Testing.
Áp dụng những gì đã học được tại Nhật, vào mùa thu năm 1968 Thiếu Uý Dương Hiển Hẹ trình Chỉ Huy Trưởng của Trung Tâm lúc bấy giờ là Thiếu Tá  Đinh Văn Lai bản dự án liệt kê tên của những máy dùng trắc nghiệm vải sợi, giấy, da, gổ, cao su, nhựa dẻo plastic, giày vải đi rừng và kim loại kể cả phương pháp trắc nghiệm cho mỗi loại mặt hàng để xin Viện Trợ Mỹ.

Trung Tâm từ chỗ đồn trú có phòng ốc quá nhỏ hẹp tại Phú Thọ (nguyên là tòa án cũ của Nha Quân Pháp) khi được tin Cố Vấn Mỹ chấp thuận viện trợ theo dự án , liền được Cục Trưởng Quân Nhu lúc bâý giờ là Đại Tá Nguyễn Tử Đóa cho lệnh dời về số 4 đường Đồn Đất Quận Nhứt Saigon (nguyên là cơ sở cũ của Quân Tiếp Vụ) đầu năm 1969 để có đủ chỗ đặt thêm máy trắc nghiệm sẽ được gửi qua từ Mỹ quốc.

Năm 1969-1970,Trung Tâm trở thành một cơ quan có đủ khả năng trắc nghjiệm gần giống như Procurement Test Facility-US Army Agency,Yokohama,Japan.
Trong thời gian này, chuyên viên phục vụ tại Trung Tâm bắt đầu nhiều hơn hồi năm 1965 như liệt kê trong bản danh sách phía dưới.
Cũng trong thời gian nầy:
 US Army Natick Laboratories,Natick,Mass.01760,USA
 Defense Personnel Support Center, Philadelphia,USA
có chương trình tu nghiệp dành cho các sĩ quan chuyên viên phục vụ tại Trung Tâm.

Kỹ sư Phạm Văn Hà phụ trách phòng thí nghiệm Hóa Học và Kỹ sư Dương Hiển Hẹ phụ trách phòng Quân Trang Dụng từ năm 1965 cho tới ngày 30-3-1975 .Sau  đó cả hai cùng với kỷ sư Nguyễn Chu Miên và một số kỹ sư khác của Trung Tâm được biệt phái trở về lại nhiệm sở cũ.

Kỹ sư Nguyễn Chu Miên được cử đi làm Trưởng Ty Nông Nghiệp Ba Xuyên,kỹ sư Bùi Văn Mai được cử làm Trưởng Ty Nông Nghiệp Tây Ninh,kỹ sư Vũ Duy Đề được cử làm Thanh Tra tại Bộ Canh Nông, kỹ sư Phạm Văn Hà được cử làm Chánh Văn Phòng cho Thứ Trưởng Bộ Canh Nông và kỹ sư Dương Hiển Hẹ được tự do chọn về làm việc tại phòng thí nghiệm vải sợi của Viện Quốc Gia Định Chuẩn do Phó Tiến sĩ Phí Minh Tâm làm Tổng Gíam Đốc.
                        Trung Tá Huỳnh Văn Đôn là Chỉ Huy Trưởng cuối cùng củaTrung Tâm Khảo Sát Kỹ Thuật Quân Nhu KBC 3052

Sau ngày 30-4-1975 tất cả sĩ quan Trừ Bị/ QLVNCH bắt buộc phải trình diện vào trại cải tạo tập trung ngoại trừ cấp bậc Chuẩn Uý và những sĩ quan đã giải ngũ. 
Riêng Thượng Sĩ Chí (xem hình trên) của Trung Tâm được lưu nhiệm để tiếp tục làm công việc của trắc nghiệm viên.


Officers Worked For “ Trung Tâm Khảo Sát Kỹ Thuật Quân Nhu” From 1965-1975
Commanders : Đào Nguyên Lãng , Nguyễn Bá Mười , Đinh Văn Lai © and
Huỳnh Văn Đôn
Phòng Quân Trang Dụng.
1-Dương Hiển Hẹ 2-Nguyễn Chu Miên 3-Đặng Khải Nghĩa 4-Đỗ Văn Giao 5-Phan Văn Thuỳ 6-Dương Tấn Lợi 7-Đinh Công Bản 8-Đặng Vũ Định © ̣̣ 9-Ái Hồng 10-Trung Úy Thiện 11-Trương Khắc Mẫn 12-Tiền Quốc Cơ13-Nguyễn Văn Hòa 14-Nguyễn Hữu Danh 15-NguyễnThành Công© 16-Khổng Hưũ Phước 17-Dư Quang Thuấn 18-Phạm Công Trọng 19-Dương Trung Hưng 20-Nguyễn Trung Hoa 21-Nguyễn Tấn © 22-Nguyễn Văn Linh 23-Đoàn Minh Quan 24-Nguyễn Đắc Thận
Phòng Thực Phẩm
Vi Sinh
1-Phạm Văn Hà 2-Vũ Duy Đề 3-Bùi Văn Mai 4-Vũ Ngọc Bình 5-Trần Ngọc Quỳnh 6-Nguyễn Võ Mỹ © 7-Nguyễn Cảnh Cửu 8-Đặng Đắc Cảm 9-Nguyễn Quốc Ân 10-Phạm Huy Cường 11-Hoàng Tuấn 12-Trần Đình Tương © 13-Nguyễn Thanh Vân 14-Lê Văn Lâm 15-Đại Úy Tuấnṇ© 16-Trung Úy Trúc
Phòng Thanh Tra
1-Võ Văn Thi 2-Trần Ngọc Sơn 3-Nguyễn Đức Hùng© 4-Tôn Thất Đẩu 5-Võ Hữu Dụng 6-Lê Công Huyện 7-Võ Ngọc Thac̣h 8-Võ Tấn Quan 9-Lê Gia Lợi © 10-Nguyễn Văn Mười
11-NguyễnTrung Trực 12-Nguyễn Văn Ức 13-Thiếu Úy Hạnh 14-Thiếu Úy Phước
Ph̀òng Hành Chánh
1-Trần Hữu Đồng 2-Nguyễn Văn Trọng 3-Nguyễn Thanh Long
© : deceased
  
  
Kỹ sư Phạm Văn Hà mặc quân phục
Kỹ sư Dương Hiển Hẹ mặc áo choàng trắng
phụ trách dạy môn Hóa Học Thực Hành
tại Trường Trung Học Tinh Thần trong Biệt Khu Thủ Đô Saigon năm 1972

  HINH CHỤP NHỮNG SĨ QUAN CHUYÊN VIÊN TRONG NHÓM ĐÓNG GÓP KIẾN THỨC ĐẶT MUA MÁY MÓC TRẮC NGHIỆM HIỆN ĐẠI CHO TRUNG TÂM .

Từ trái sang phải
Mặc quân phục : KS Hẹ, đọc sách KS Miên, đứng KS Ái Hồng.
Mặc áo chòang trắng : KS Đề, KS Hà

        

DANH SÁCH HẠ SĨ QUAN VÀ CÔNG CHỨC CỦA
 TRUNG TÂM KHẢO SÁT KỸ THUẬT QUÂN NHU
*  Phòng Quân  Trang Dụng
  1-Thượng Sĩ Chí ,  2-Trung Sĩ Hiể̉n ( hoạ sĩ ),  3-Trung Sĩ Kiệt ( hoạ sĩ ) , 4-Ông Mùi ( thợ may)
*  Phòng Thực Phẫm Vi Sinh
  1-HS Vân ̣© , 2-HS Lâm , 3-HS Ngân , 4-HS Vinh , 5-HS Thành © , 6-HS Thảo , 7-HS Hiền ,
  8-TS Báu
*  Phòng  Hành Chánh
  1-HS nhứt  Khá © , 2-HS nhứt Kim , 3-TS Viễn , 4-HS nhứt Tuấn , 5-HS nhứt Bảy-1,
  6-HS nhứt Bảy-2 , 7-HS nhứt Bạn ,  8-HS nhứt Danh , 9-TS Đức , 10-HS Tố , 11-HS nhứt Thảo,
  12-HS nhứt Nguyên , 13-TS nhưt Túc , 14-HS nhứt Quý Toàn, 15-HS nhứt Ngọt ,16- Ông Hậu,    
  17- Bà Tuyết , 18-Ông Phán Trịnh © , 19- Bà Oanh.
* Phòng Thanh Tra : Không có Hạ Sĩ Quan và công chức
Ghi chú © : deceased

Những bức hình chụp tại phòng thí nghiệm " Procurement Test Facility-US Army Agency,Yokohama,Japan"


Nguyễn Chu Miên và Dương Hiển Hẹ
Nguyễn Chu Miên và Dương Hiển Hẹ
với Kỹ Sư Phòng Trắc Nghiệm Vãi Sợi



Giám Đốc Hebert Fukumoto và Dương Hiển Hẹ
 trên Hồ Hakone lúc 2 pm ngày 19-Jan-1968
    
Engineers of Procurement Test Facility
in Yokohama, Japan
Jan-1968

Tuesday, September 3, 2013

SHURANGAMA SUTRA - KINH LĂNG NGHIÊM

Lời kêu gọi của HT Tuyên Hóa trong việc bảo vệ và truyền bá Kinh Lăng Nghiêm. 
Phí Minh Tâm

Kinh Thủ-lăng-nghiêm tam-muội còn được gọi ngắn là Thủ-lăng-nghiêm hoặc Lăng-nghiêm kinh; Một bộ kinh Ðại thừa chỉ còn được lưu lại qua bản chữ Hán, nguyên bản Phạn ngữ đã thất truyền. 
Kinh này ảnh hưởng quan trọng lên Phật giáo Ðại thừa tại Trung Hoa. Kinh nhấn mạnh tầm quan trọng của Ðịnh để đạt giác ngộ. Kinh giải thích nhiều phương pháp quán tính Không, nhờ đó mà tu sĩ cũng như cư sĩ đạt được tâm giác ngộ của Bồ Tát.
 Kinh này rất được phổ biến trong Thiền tông. 
Exhortation to Protect and Propagate 
by Tripitaka Master Hsuan Hua
 

Within Buddhism, there are very many important sutras. 
However, the most important Sutra is the Shurangama Sutra. If 
there are places which have the Shurangama Sutra, then the Proper 
Dharma dwells in the world. If there is no Shurangama Sutra, then 
the Dharma Ending Age appears. Therefore, we Buddhist disciples, 
each and every one, must bring our strength, must bring our blood, 
and must bring our sweat to protect the Shurangama Sutra. In the 
Sutra of the Ultimate Extinction of the Dharma, it says very, very 
clearly that in the Dharma Ending Age, the Shurangama Sutra is 
the first to disappear, and the rest of the sutras disappear after it. If 
the Shurangama Sutra does not disappear, then the Proper Dharma 
Age is present. Because of that, we Buddhist disciples must use our 
lives to protect the Shurangama Sutra, must use vows and 
resolution to protect the Shurangama Sutra, and cause the 
Shurangama Sutra to be known far and wide, reaching every nook 
and cranny, reaching into each and every dust-mote, reaching out to 
the exhaustion of empty space and of the Dharma Realm. If we can 
do that, then there will be a time of Proper Dharma radiating great 
light. 
Why would the Shurangama Sutra be destroyed? It is because 
it is too true. The Shurangama Sutra is the Buddha’s true body. The 
Shurangama Sutra is the Buddha’s sharira. The Shurangama Sutra 
is the Buddha’s true and actual stupa and shrine. Therefore, because 
the Shurangama Sutra is so true, all the demon kings use all kinds 
of methods to destroy the Shurangama Sutra. They begin by 
starting rumors, saying that the Shurangama Sutra is phony. Why 
do they say the Shurangama Sutra is phony? It is because the 
Shurangama Sutra speaks too truly, especially in the sections on 
The Four Decisive Deeds, the Twenty-five Sages Describing 
Perfect Penetration, and the States of the Fifty Skandha Demons. 
Those of off-center persuasions and externally-oriented ways, 
weird demons and strange freaks, are unable to stand it. Consequently 
there are a good many senseless people who claim that the 
Shurangama Sutra is a forgery. 
Now, the principles set forth in the Shurangama Sutra are on 
the one hand proper, and on the other in accord with principle, and 
the weird demons and strange freaks, those in various cults and 
sects, all cannot hide away their forms. Most senseless people, in 
particular unwise scholars and garbage-collecting professors 
“Tread upon the holy writ.” With their extremely scant and partial 
understanding, they are confused and unclear, lacking real erudition 
and true and actual wisdom. That is why they falsely criticize. We 
who study the Buddhadharma should very deeply be aware of these 
circumstances. Therefore, wherever we go, we should bring up the 
Shurangama Sutra. Wherever we go, we should propagate the 
Shurangama Sutra. Wherever we go, we should introduce the 
Shurangama Sutra to people. Why is that? It is because we wish to 
cause the Proper Dharma long to dwell in the world. 
If the Shurangama Sutra is regarded as true, then there is no 
problem. To verify its truth, let me say that if the Shurangama 
Sutra were phony, then I would willingly fall into the hells forever 
through all eternity—for being unable to recognize the Buddhadharma— 
for mistaking the false for true. If the Shurangama Sutra is 
true, then life after life in every time I make the vow to propagate 
the Great Dharma of the Shurangama, that I shall in every time and 
every place propagate the true principles of the Shurangama. 
Everyone should pay attention to the following point. How 
could the Shurangama Sutra not have been spoken by the Buddha? 
No one else could have spoken the Shurangama Sutra. And so I 
hope that all those people who make senseless accusations will 
wake up fast and stop creating the causes for suffering in the Hell 
of Pulling Out Tongues. No matter who the scholar is, no matter 
what country students of the Buddhadharma are from, all should 
quickly mend their ways, admit their mistakes, and manage to 
change. There is no greater good than that. I can then say that all 
who look at the Shurangama Sutra, all who listen to the 
Shurangama Sutra, and all who investigate the Shurangama Sutra, 
will very quickly accomplish Buddhahood. 

Composed by Gold Mountain Shramana Tripitaka Master Hua Translated by Bhikshuni Heng Hsien Reviewed by Shramanerika Heng Wen .